CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC NGÀNH: LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
06/04/2021CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC
NGÀNH: LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
Mã ngành: 7510605
Bảng 1: Thông tin chung về CTĐT
Tên gọi: |
Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng |
Bậc: |
Đại học |
Loại hình đào tạo: |
Chính quy |
Thời gian: |
4 năm |
Số tín chỉ: |
125 |
Ngôn ngữ đào tạo: |
Tiếng Việt |
Khoa quản lý: |
Quản trị Kinh doanh |
Website: |
http://qtkd.tueba.edu.vn/ |
Ban hành: |
QĐ số 372/QĐ-ĐHTN ngày 14/3/2019 về việc cho phép đào tao trình độ đại học hệ chính quy ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng, chuyên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng. |
1.2. Triết lý giáo dục của Trường
Hộp 2: Triết lý giáo dục của Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh: Sáng tạo - Thực tiễn - Hội nhập
(Căn cứ Dự thảo tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý giáo dục, giá trị cốt lõi và giá trị văn hóa của Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ĐHTN)
Triết lý giáo dục đó của trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh được chuyển tải một cách cụ thể vào CTĐT Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng như Bảng 2.
Bảng 2: Triết lý giáo dục của trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh được chuyển tải vào CTĐT Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng
Chương trình đào tạo ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng |
Triết lý giáo dục của Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh |
||||
Sáng tạo |
Thực tiễn |
Hội nhập |
|||
I. Khối kiến thức đại cương |
MLP132 |
Triết học Mác-Lênin |
x |
x |
x |
MLE121 |
Kinh tế chính trị Mác - Lênin |
x |
x |
x |
|
SSO121 |
Chủ nghĩa xã hội khoa học |
x |
x |
x |
|
HCM121 |
Tư tưởng Hồ Chí Minh |
x |
x |
x |
|
VCP121 |
Lịch sử Đảng CSVN |
x |
x |
x |
|
LAW121 |
Pháp luật đại cương |
x |
x |
x |
|
GIF131 |
Tin học đại cương |
x |
x |
x |
|
PST131 |
Lý thuyết xác suất và thống kê toán |
x |
x |
x |
|
MAE131 |
Toán kinh tế |
x |
x |
x |
|
ENG121 |
Tiếng Anh 1 |
x |
x |
x |
|
ENG122 |
Tiếng Anh 2 |
x |
x |
x |
|
ENG123 |
Tiếng Anh 3 |
x |
x |
x |
|
ENG124 |
Tiếng Anh 4 |
x |
x |
x |
|
ENG125 |
Tiếng Anh 5 |
x |
x |
x |
|
PHE011 |
Giáo dục thể chất 1 |
x |
x |
x |
|
PHE012 |
Giáo dục thể chất 2 |
x |
x |
x |
|
PHE013 |
Giáo dục thể chất 3 |
x |
x |
x |
|
|
Giáo dục quốc phòng |
x |
x |
x |
|
II. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp |
Bắt buộc |
|
|
|
|
Kiến thức cơ sở ngành |
MIE231 |
Kinh tế học vi mô 1 |
x |
x |
x |
MAN231 |
Quản trị học |
x |
x |
x |
|
MAE231 |
Kinh tế học vĩ mô 1 |
x |
x |
x |
|
GEM231 |
Marketing căn bản |
x |
x |
x |
|
FAM231 |
Tài chính - tiền tệ |
x |
x |
x |
|
PRS231 |
Nguyên lý thống kê |
x |
x |
x |
|
ACT231 |
Nguyên lý kế toán |
x |
x |
x |
|
DTH231 |
Ra quyết định quản trị |
x |
x |
x |
|
|
Tự chọn |
|
|
|
|
|
Tổ hợp 1 |
|
|
|
|
ECO231 |
Kinh tế lượng |
x |
x |
x |
|
MIS231 |
Hệ thống thông tin trong quản lý |
x |
x |
x |
|
|
Tổ hợp 2 |
|
|
|
|
ELA231 |
Luật Kinh tế |
x |
x |
x |
|
LOT231 |
Pháp luật về thương nhân |
x |
x |
x |
|
LGS231 |
Pháp luật thương mại hàng hóa và dịch vụ |
x |
x |
x |
|
Kiến thức ngành |
|
Bắt buộc |
|
|
|
FIM331 |
Quản trị tài chính |
x |
x |
x |
|
HRM331 |
Quản trị nhân lực |
x |
x |
x |
|
BLO331 |
Logistics cơ bản |
x |
x |
x |
|
BAN331 |
Phân tích hoạt động kinh doanh |
x |
x |
x |
|
ECM331 |
Thương mại điện tử |
x |
x |
x |
|
FIM331 |
Quản trị tài chính |
x |
x |
x |
|
|
Tự chọn |
|
|
|
|
|
Tổ hợp 1 |
|
|
|
|
STT331 |
Thuế |
x |
x |
x |
|
FAC331 |
Kế toán tài chính |
x |
x |
x |
|
|
Tổ hợp 2 |
|
|
|
|
STM331 |
Quản trị chiến lược |
x |
x |
x |
|
CIB331 |
Giao tiếp trong kinh doanh |
x |
x |
x |
|
|
Tổ hợp 3 |
|
|
|
|
ADM331 |
Quản trị hành chính văn phòng |
x |
x |
x |
|
CRM331 |
Quản trị quan hệ khách hàng |
x |
x |
x |
|
PAM331 |
Quản trị dự án |
x |
x |
x |
|
Kiến thức chuyên ngành |
|
Bắt buộc |
|
|
|
TPR331 |
Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương |
x |
x |
x |
|
SCM331 |
Quản trị chuỗi cung ứng |
x |
x |
x |
|
LOM331 |
Quản trị Logistics |
x |
x |
x |
|
LMT331 |
Logistics và Vận tải đa phương thức |
x |
x |
x |
|
PCU331 |
Nghiệp vụ hải quan |
x |
x |
x |
|
|
Tự chọn |
|
|
|
|
|
Tổ hợp 1 |
|
|
|
|
IMA331 |
Marketing quốc tế |
x |
x |
x |
|
INB331 |
Kinh doanh quốc tế |
x |
x |
x |
|
INT331 |
Giao dịch thương mại quốc tế |
x |
x |
x |
|
|
Tổ hợp 2 |
|
|
|
|
ISB331 |
Bảo hiểm trong kinh doanh |
x |
x |
x |
|
RME331 |
Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp |
x |
x |
x |
|
MAA331 |
Kế toán quản trị |
x |
x |
x |
|
|
Tổ hợp 3 |
|
|
|
|
PSM331 |
Quản trị mua hàng và cung ứng |
x |
x |
x |
|
DCM331 |
Quản trị kênh phân phối |
x |
x |
x |
|
|
Tổ hợp 4 |
|
|
|
|
MAS331 |
Kỹ năng quản trị |
x |
x |
x |
|
DED331 |
Soạn thảo văn bản quản lý kinh tế |
x |
x |
x |
|
Thực tập môn học |
PSL421 |
Thực tập môn học |
x |
x |
x |
Thực tập tốt nghiệp |
UIL441 |
Thực tập tốt nghiệp |
x |
x |
x |
Khóa luận tốt nghiệp/ Các HP tự chọn thay thế KLTN |
UTL961 |
KLTN/Tự chọn thay thế khóa luận |
x |
x |
x |
|
Tổ hợp 1 |
x |
x |
x |
|
TFF331 |
Vận tải và giao nhận |
x |
x |
x |
|
WAM331 |
Quản trị dự trữ |
x |
x |
x |
|
|
Tổ hợp 2 |
x |
x |
x |
|
ETM331 |
Quản trị doanh nghiệp |
x |
x |
x |
|
ELO331 |
Logistics điện tử (E-Logistics) |
x |
x |
x |
|
SBO331 |
Khởi sự kinh doanh |
x |
x |
x |
1.3. Tầm nhìn và sứ mạng của Trường
Tầm nhìn
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh xác định tầm nhìn:
“Trở thành một trường đại học hàng đầu trong nước và khu vực về đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh và quản lý”.
Sứ mạng
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh đã xác định sứ mạng của mình là:
“Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học, tư vấn, ứng dụng, chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kinh tế, kinh doanh và quản lý, góp phần phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội vùng trung du, miền núi phía Bắc và cả nước”.
(Căn cứ Dự thảo tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý giáo dục, giá trị cốt lõi và giá trị văn hóa của Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – ĐHTN)
1.4. Cơ hội việc làm và học tập sau khi tốt nghiệp
1.4.1. Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp
Ở Việt Nam, chi phí sử dụng dịch vụ Logistics hiện chiếm khoảng 20% GDP, trong khi mức độ đóng góp giá trị kinh tế của ngành chỉ chiếm khoảng 2-3% GDP. Đến nay, nhiều tập đoàn Logistics hùng mạnh trên thế giới đã và đang từng bước xâm nhập, chiếm lĩnh thị trường nước ta. Các tập đoàn này không chỉ cung cấp đầy đủ các loại dịch vụ từ vận tải quốc tế đến vận tải nội địa mà còn có mạng lưới quốc tế rộng, tài chính mạnh và hệ thống công nghệ thông tin hiện đại. Trong khi đó, các doanh nghiệp Logistics Việt Nam hiện chỉ thực hiện được một phần rất nhỏ trong chuỗi các hoạt động nói trên, hoặc chỉ là nhà thầu phụ cho các nhà đầu tư Logistics nước ngoài. Trong khi đó, các dịch vụ tích hợp, mang tính liên vận quốc tế đều do các công ty Logistics nước ngoài đảm trách.
Có thể thấy nguồn nhân lực trong ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng Việt Nam hiện nay còn yếu và thiếu hụt về cả số lượng và chất lượng. Thực tế có khoảng 53,3% doanh nghiệp logistics thiếu đội ngũ nhân viên có trình độ, 30% các doanh nghiệp phải đào tạo lại nhân viên và chỉ có 6,7% trong tổng số các doanh nghiệp logistics hài lòng với trình độ chuyên môn của nhân viên trong công ty của mình. “Dự kiến, đến năm 2030, Việt Nam cần khoảng 200.000 nhân lực chất lượng cao cho ngành logistics cả về kỹ năng, kiến thức chuyên môn và trình độ tiếng Anh” mới đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, trong khi các cơ sở đào tạo hiện nay chỉ cung cấp khoảng 500 sinh viên ra trường/năm.
Cơ hội việc làm của sinh viên tốt nghiệp ngành Logistics và Quản lý Chuỗi cung ứng ở Việt Nam luôn được các chuyên gia đánh giá rất có triển vọng. Ngành logistics có xu hướng phát triển, tiếp tục cần nhiều nhân lực trong những năm tới. Mức thu nhập của ngành cao hơn mặt bằng chung song nguồn cung cấp lao động mới chỉ đáp ứng được khoảng 40% nhu cầu. Cử nhân, thạc sĩ tốt nghiệp từ ngành luôn được săn đón với chính sách ưu đãi rất cao từ các doanh nghiệp nước ngoài hay các doanh nghiệp trong nước và các cơ quan nhà nước. Sinh viên sau khi hoàn thành khóa học có thể đảm trách và hoàn thành xuất sắc các công việc tại các phòng, ban của doanh nghiệp, cơ quan như:
- Phòng hàng xuất;
- Phòng hàng nhập;
- Phòng Kinh doanh;
- Phòng Logistics và Chuỗi cung ứng (quản lý và điều hành các hệ thống kho vận, vật tư, giao nhận);
- Phòng nhân sự;
- Bộ phận kho (CFS/kho ngoại quan);
- Bộ phận kê khai hải quan;
- Ban quản lý cảng, trung tâm logistics
...
1.4.2. Cơ hội học tập sau khi tốt nghiệp
Các trường đại học và viện nghiên cứu hàng đầu trong và ngoài nước đều cung cấp các chương trình đào tạo lĩnh vực Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng hệ đại học, thạc sĩ và có cả trình độ tiến sĩ. Các khóa đào tạo sau đại học về Logistics ở Úc, Canada, Mỹ, Anh, Pháp, New Zealand, Hàn Quốc ... luôn chào đón các học viên có nguyện vọng học nâng cao. Tại Việt Nam, trường ĐH Giao thông Vận tải TP Hồ Chí Minh, trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng có tuyển sinh thạc sĩ Quản trị kinh doanh chuyên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng. Ngoài ra, học viên có thể học lên trình độ thạc sĩ và tiến sĩ ở các chuyên ngành khác như: Quản trị Kinh doanh; Kinh doanh quốc tế; Kinh tế Thương mại ... ở nhiều trường đại học có đào tạo ngành này.
2. Mục tiêu chung của chương trình đào tạo (CTĐT)
Đào tạo cử nhân trong lĩnh vực Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt; khả năng sáng tạo, trách nhiệm nghề nghiệp; thích nghi với môi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân; nắm vững kiến thức cơ bản về kinh tế - xã hội, có năng lực chuyên môn trong lĩnh vực Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng; vận dụng được những kiến thức, kỹ năng chuyên sâu về Logistics và Chuỗi cung ứng để phát triển hoạt động này trong các tổ chức, doanh nghiệp; đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế.
Chi tiết Chương trình dạy học Chương trình đào tạo Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng download tại đây
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
+ Đề cương các môn học của Khoa QTKD áp dụng từ k19
+ Chuẩn đầu ra Chương trình đào tạo Đại học ngành Quản trị Kinh doanh (áp dụng từ K19)
+ Chuẩn đầu ra Chương trình đào tạo Đại học ngành Logistics & QLCCU (áp dụng từ K19)
+ Chương trình đào tạo Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng